Bà Holly Morrow, một chuyên
viên nghiên cứu Biển Đông của trường ĐH/ Havard đưa ra nhận định :
“Cái giá về ngoại giao
mà TQ phải trả về những gì đang làm là quá cao, vì thế, những gì mà TQ mong
muốn phải CAO HƠN những lợi ích của an ninh năng lượng đem lại cho TQ.”
Gần đây tôi ít khi tự lái xe mà hay đi taxi, thấy tiện hơn nhiều bề. Hơn nữa phát hiện thấy là hỏi chuyện những người này khiến mình hiểu ra khá nhiều điều về cuộc sống xã hội. Dần dà tôi chọn đi xe của vài anh tuổi trên bốn mươi một tí. Họ đều cần cù, lễ độ, ngay thẳng và rất đàng hoàng về tiền phí . Tôi thường hỏi rất ngắn và họ khi cởi mở thường nói khá dài. Tôi viết lại sửa chút ngữ pháp…nhưng hoàn toàn là sự thật về nội dung đối thoại…
(GDVN) - Nga có quan hệ đặc biệt với Việt Nam, trên thực tế Nga là một
người bạn thân của Việt Nam và rõ ràng rằng Nga sẽ tiếp tục quan hệ với
Việt Nam.
Giáo sư Sử học Nga Vladimir Kolotov: Sinh viên của tôi cũng biết Kosyrev nói sai! Chủ nhật, 25/05/2014, 12:39 (GMT+7)
(Phản đối Trung Quốc xâm lược) - Làn sóng phản đối từ Việt Nam đối với bài báo “Thỏa thuận Nga – Trung tốt hơn tất cả mọi tuyên bố” của nhà báo RIA-Novosti đã lan sang Matxcơva.
Giáo sư, tiến sĩ sử học Vladimir Kolotov đã kể PV nghe câu chuyện này ngay sau giờ dạy của ông tại Đại học Saint Petersburg chiều 23-5.
LTH: Tiếp theo bài "Kịch bản một cuộc chiến ở Biển Đông" của GS Carl Thayer, từ Học viện Quốc phòng Úc (BẤM VÀO ĐÂY) xin tham khảo thêm bài này: (Bình luận quân sự)- Nếu như có xung đột quân sự trên Biển Đông thì kẻ bị thảm họa không lường trước được chắc chắn không phải là Việt Nam.
Vài chục chiếc máy bay, tàu chiến Trung Quốc diễu võ dương oai xung quanh giàn khoan hạ đặt phi pháp trong thềm lục địa và EEZ của Việt Nam có vẻ như để sẵn sàng dùng sức mạnh quân sự với Việt Nam, có vẻ như Biển Đông là “ao nhà” của Trung Quốc mà dựa vào Hạm đội Nam Hải đằng sau, họ có thể đưa giàn khoan HD 981 hay “hàng trăm giàn khoan vào Biển Đông” như tướng diều hâu La Viện hô hào, vào nơi nào họ muốn mà không phải trả giá.
Giáo sư Carl Thayer, từ Học viện Quốc phòng Úc, diễn tả kịch bản một cuộc chiến Việt-Trung mà ông cho là Việt Nam có nhiều bất lợi: http://bbc.in/RXdixb
"Một cuộc giao tranh theo tôi là khó xảy ra, nhưng nếu có, thì cuộc chiến đó sẽ không chỉ diễn ra trên một mặt trận như 1979."
(Tư liệu lịch sử) BÀI 1 Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lệ thuộc Trung Quốc? - Không bao giờ
Nhân dịp kỷ niệm 124 năm ngày sinh Bác Hồ (19/5/1890 - 19/5/2014), báo Pháp Luật TP.HCM giới thiệu bài: Bác Hồ trả lời Cơ quan Phát thanh -Truyền hình Quốc gia Pháp ORTF
– 50 năm trước, ngày 5-6-1964 trên chuyên mục “Năm cột trên trang nhất” của Cơ quan Phát thanh-Truyền hình Quốc gia Pháp ORTF, Hồ Chủ tịch khẳng định với nữ nhà báo Pháp Danielle Hunebelle quan điểm về quan hệ giữa Việt Nam-Trung Quốc: “Jamais!” Một từ chắc nịch có nghĩa là “Không bao giờ”. Không bao giờ có thể xảy ra một sự phụ thuộc nào tổn hại đến độc lập chính trị và chủ quyền quốc gia.
Việt Nam, Nhật, Mỹ, ASEAN... cần gia tăng sức ép để Trung Quốc bớt hung hăng trên biển
VOV.VN - Trung Quốc sẽ không ngừng sử dụng sức mạnh để thay đổi từng bước hiện trạng nhằm biến thành việc đã rồi.
Để đối phó lại, các nước cần xây dựng cơ chế để Trung Quốc hiểu rằng mình sẽ chịu thiệt hại khi hành xử vô trách nhiệm. Đó là nhận định của Giáo sư Narushige Michishita, Trưởng nhóm nghiên cứu các vấn đề an ninh và quốc tế thuộc Viện nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản.
Phóng viên VOV phỏng vấn Giáo sư Narushige Michishita.
(Kienthuc.net.vn) - Hãy chớp thời cơ “có một không hai” này để khởi kiện, “bắn một mũi tên trúng hai đích”: thắng về pháp lý trong vụ giàn khoan Hải Dương 981, đồng thời giành lại Hoàng Sa.
Liên quan đến vụ Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Kiến Thức xin giới thiệu bài viết của TS Trần Đình Bá về việc Việt Nam có nên khởi kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế hay không.
Pháp luật - LTS:Biện minh cho hành động sai trái khi hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, phía Trung Quốc cho rằng đó là hoạt động bình thường trong vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đang chiếm đóng. Ngoài ra, phía Trung Quốc lập luận rằng, với tuyên bố của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa Phạm Văn Đồng năm 1958, Việt Nam đã từ bỏ quyền của mình đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Luật pháp quốc tế có thể rút ra từ đó kết luận gì về pháp lý? Sự thật về “cái gọi là chủ quyền “của Trung Quốc ở Hoàng Sa-Việt Nam là như thế nào?
Việc Việt Nam cải tổ theo hướng thúc đẩy nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường tự do, và một xã hội dân sự phát triển chắc chắn sẽ kết nối Việt Nam với các nước Châu Âu, Úc, Hàn, Nhật và Mỹ. Khi đó, sự ủng hộ Việt Nam sẽ mạnh hơn nhiều. LTS:Trong những lúc đất nước gặp khó khăn nguy hiểm, luôn cần những tiếng nói từ nhiều trái tim và khối óc cùng chia sẻ mối quan tâm, xây dựng và bảo vệ đất nước.
Tiếp loạt bài hiến kế của các nhân sĩ trí thức Việt, Tuần Việt Nam xin giới thiệu ý kiến của ông Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi trường (iSEE).
"Việt Nam chắc thắng nếu khởi kiện Trung Quốc" - Đó là khẳng định của tiến sỹ - luật sư Hoàng Ngọc Giao (Viện trưởng Nghiên cứu Chính sách pháp luật và Phát triển, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, nguyên Phó Vụ trưởng Ban Biên giới Chính phủ) khi nói về việc Trung Quốc đặt giàn khoan tại vùng biển của Việt Nam.
Sáng nay, các tàu của Việt Nam đã tiến vào khu vực giàn khoan. Theo thông tin của PV Báo Lao Động truyền về, các tàu hải giám của Trung Quốc quần thảo liên tục đặc biệt lúc 7h30 sáng nay, tàu hải cảnh của Trung Quốc đã bám sát mạn tàu 4032 của Việt Nam.
Cả thế giới đều biết rằng Trung Quốc dùng vũ lực để cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cách đây 40 năm. Hành vi dùng vũ lực cưỡng chiếm lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia khác là vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc.
Trước hành động ngang ngược- hạ đặt giàn khoan HD-981 trái phép của Trung Quốc, Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam đã điều tàu tuần tra đa năng cỡ lớn nhất mang số hiệu CSB 8001 ra khu vực để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.
Sau hơn 10 ngày giàn khoan HD 981
xuất hiện tại vùng biển Hoàng Sa, sáng 12-5 các tàu Trung Quốc tiếp tục
tấn công tàu kiểm ngư Việt Nam bằng cách phun vòi rồng xối xả và cố tạo
ra những bằng chứng giả.
2 tàu Trung Quốc phun vòi rồng vào tàu kiểm ngư Việt Nam. Ảnh của Cảnh sát biển Việt Nam.
Bọn Tầu là nó rất thâm
Nó cho tàu lớn nó đâm vào mình
Nhưng ta cũng rất thông minh
Cho đâm thoải mái - chụp hình đưa lên
Xong rồi ta họp mấy bên
Tập hợp bằng chứng trình lên hội đồng
Chứ ta chẳng dại xù lông
Nó là nước mạnh lại đông hơn nhiều
Ta càng quá khích bao nhiêu
Chuyên gia Mỹ hé lộ mưu đồ của Trung Quốc sau việc đưa giàn khoan trái phép đến xâm phạm vùng biển Việt Nam.
Căng thẳng tại Biển Đông vẫn tiếp tục tăng nhiệt với những hành động hung hăng của phía Trung Quốc. Để góp thêm tiếng nói lý giải về điều này, phóng viên Thông tấn xã Việt Nam tại Mỹ đã tìm gặp chuyên gia Gregory Poling, chuyên gia nghiên cứu Đông Nam Á và châu Á Thái Bình Dương, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế CSIS ở Washington D.C.
Có ý kiến cho rằng Tổng thống Mỹ Barack Obama tuy đã có được một số
bước tiến nhất định trong việc ngăn cản sự hiếu chiến của Trung Quốc ở
biển Đông, nhưng kết quả vẫn còn rất hạn chế, BBC nhận định trong bài xã
luận hồi giữa tuần này.
Vì sao chúng ta không sử dụng hải quân và không quân để ngăn chặn Trung Quốc xâm phạm chủ quyền? - Xin tham khảo bài viết sau:
Mọi người chớ manh động Đỗ Kiên Trung Nước mắt Biển Đông "Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa Ngàn năm trước con theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa
9 - 5 DIỄU BINH TẠI QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ LTH: Quá bức xúc về tình hình Biển Đông nên mình làm Entry này để sả stress một chút. Năm nào vào ngày Chiến thắng phát xít Đức 9 - 5 nước Nga cũng tổ chức diễu binh tại Quảng trường Đỏ Moskva và các thành phố lớn. Năm nay, trong tình hình căng thẳng ở Ucraina, Nga như muốn phô trương tiềm lực QS của mình.
Mới đây, trên trang fanpage Na Son Photographer cho đăng tải một “câu hỏi” với mục đích chỉ trích việc Việt Nam không đưa “tàu ngầm lớp hộ vệ” ra ngăn chặn HD981với nội dung như trích dẫn dưới đây:
“Một cái giàn khoan semi-sub tối tân nhất như cái trong hình này nếu tự chạy thì có thể đạt tối đa 3 hải lý/giờ. Nếu có tàu dịch vụ kéo (tug boat) thì tốc độ di chuyển cũng nhanh hơn đôi chút và khó vượt được 7 hải lý/giờ do kích thước to lớn cồng kềnh của nó.
16 giờ chiều nay 7.5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo quốc tế về việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam
Người phát ngôn Lê Hải Bình chủ trì cuộc họp báo quốc
tế về việc Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam
chiều 7/5. Ảnh: Một Thế giới (Thanh Niên).
Vào một trong những ngày nghỉ lễ vừa qua tôi đã đi thăm con. Một mình con nằm nơi xa xôi chẳng có bạn bè, người thân - tận nghĩa trang Yên Kỳ (Bát Bạt Sơn Tây). Khi ấy con còn quá nhỏ, chưa đầy 4 tuồi, một căn bệnh hiểm nghèo giữa những ngày bom đạn và nắng nóng đã cướp đi sinh mạng của con. Tôi không bao giờ đủ can đảm nghĩ lại về toàn bộ những ngày, giờ, giây phút ấy...
Năm nay bạn Hồ Uy Liêm mời lớp mình họp mặt tại nhà riêng, nơi cây cối xum xuê, không khí thoáng mát. Sáng 30-4 trời mưa rả rích, mình nghĩ có thể vắng nhiều người, chính mình cũng chưa chắc có đi được hay không, mình và Liêm ở hai đầu thành phố, cách xa nhau lắm! Cuối cùng trời cũng hết mưa và bọn mình đến không thiếu một ai, trừ những người vắng mặt đã báo lý do, cộng thêm 2 bạn Cường, Tường trên bọn mình một lớp.